Giải phápTự động hoá quản trị khách hàng trong doanh nghiệp SMEs
I. VẤN ĐỀ
II. GIẢI PHÁP QUẢN TRỊ

Các thông tin cần thu thập về khách hàng
Các thông tin cần thu thập về khách hàng
Đối với hầu hết doanh nghiệp, tài sản quan trọng nhất và có giá trị cao nhất chính là khách hàng. Làm thế nào để quản trị tốt nguồn “tài nguyên” này? Vài năm trở lại đây, CRM chính là giải pháp mà nhiều doanh nghiệp ở bất kể quy mô nhỏ và vừa, quy mô lớn lựa chọn. Tuy nhiên, CRM là gì bản chất thực sự ra sao thì Bizmax.vn sẽ hệ thống trong bài viết này.
CRM (Customer Relationship Management) tạm dịch là quản lý quan hệ khách hàng. Có thể hiểu đơn giản là quản lý quan hệ tương tác, chăm sóc với KH của mình để hình thành nên các mối quan hệ khách hàng trung thành trong doanh nghiệp.
Thực tế, CRM là một phần mềm quản lý quan hệ khách hàng, một chiến lược kinh doanh mà doanh nghiệp sử dụng để giảm chi phí và tăng lợi nhuận bằng cách củng cố sự hài lòng và tin tưởng của khách hàng. Ngày nay, một doanh nghiệp thành công là một doanh nghiệp sở hữu hệ thống CRM tốt – tập hợp tất cả thông tin từ các nguồn dữ liệu trong một tổ chức trên nền tảng thống nhất (có khi ở bên ngoài tổ chức) để cung cấp cho các nhà quản trị một cái nhìn tổng quát nhất và ra định hướng dựa trên dữ liệu phân tích trực quan.
Thông qua hệ thống quan hệ khách hàng, các thông tin của khách hàng sẽ được cập nhật và lưu trữ trong hệ thống quản lý cơ sở dữ liệu. CRM cung cấp cơ chế lọc, dò tìm thông tin để truy xuất thông tin bất cứ khi nào cần. Ngoài ra, việc phân loại thông minh giúp hình thành danh sách khách hàng tiềm năng và lâu dài để ra những chiến lược chăm sóc, marketing hiệu quả nhất.
Bên cạnh việc phát triển hoạt động mạng lưới kinh doanh, việc củng cố nguồn lực và thông tin khách hàng cũ có ý nghĩa quan trọng tương đương. Để làm tốt công việc này, thì CRM là lựa chọn số 1 hiện nay mà nhiều doanh nghiệp hướng tới. Các giải pháp CRM một là được cung cấp dưới dạng phần mềm CRM đơn lẻ hoặc hai là được tích hợp cùng các giải pháp khác trong một phần mềm quản trị doanh nghiệp tổng thể.
Một thống kê chỉ ra rằng, 98,7% doanh nghiệp Việt đã và đang ứng dụng CRM trong cơ sở kinh doanh của mình. Con số này cùng với câu hỏi Tại sao Doanh nghiệp lại cần CRM như vậy sẽ không khó giải thích khi điểm qua 7 lợi ích dưới đây mà một giải pháp CRM mang tới:
Một là, lưu trữ đầy đủ thông tin khách hàng trên nền tảng thống nhất, phân loại và sắp xếp theo từng trường riêng biệt.
Hai là, nâng cao hiệu quả chăm sóc khách hàng: CRM là cơ sở để phân tích số liệu, tìm ra hướng tiếp cận và tìm ra cơ hội kinh doanh với khách hàng.
Ba là, quảng bá sản phẩm, thương hiệu tới một tệp khách hàng lớn với vài thao tác đơn giản, tự động hóa và tiết kiệm chi phí.
Bốn là, giảm chi phí – tăng lợi nhuận khi hệ thống tệp khách hàng, đối tác với CRM, giảm thiểu các phần mềm ứng dụng chồng chéo, không thống nhất.
Năm là, giảm nhầm lẫn – tăng hiệu quả tạo ra một môi trường làm việc lý tưởng để nhân viên kinh doanh có thể tập trung, chia sẻ và kết nối.
Sáu là, Quản trị công việc hiệu quả dễ dàng so sánh, phân tích kết quả hoạt động kinh doanh của từng người dựa trên hạng doanh thu.
Bảy là, cung cấp cho CEO một cái nhìn tổng quát nhất về mạng lưới khách hàng, đánh giá nguồn lực và chất lượng hoạt động kinh doanh.
4.1 Khách hàng
Khách hàng là đối tượng trung tâm của mỗi giải pháp CRM. Bởi đây là đối tượng trực tiếp tiêu thụ sản sản phẩm của doanh nghiệp. Chỉ khi khách hàng mua hàng thì doanh nghiệp mới phát sinh doanh thu và chỉ khi nhận được sự ủng hộ thường xuyên của khách hàng, doanh nghiệp mới duy trì và phát triển.
Nghiệp vụ khách hàng trong CRM cần đảm bảo các yêu cầu như hệ thống đầy đủ và chi tiết thông tin, phân loại khoa học, truy xuất thông tin thông minh…
4.2 Mối quan hệ trong kinh doanh
Bao gồm các hoạt động của công ty với đối tác hay khách hàng nhằm thực hiện các giao dịch qua lại. Thông qua các quá trình tương tác giúp bên bán hiểu yêu cầu cầu của khách hàng, đánh giá được khách hàng tiềm năng, giúp gia tăng cơ hội trao đổi bán hàng từ đó hình thành mối quan hệ kinh doanh bền chặt hơn.
4.3 Nhà quản lý
Là hoạt động của doanh nghiệp thực hiện tương tác với khách hàng có chủ đích. Những tương tác này được hình thành từ những nắm bắt kịp thời, khai thác từ hệ thống cơ sở dữ liệu để nắm bắt, tương tác và tiếp cận để giải quyết nhu cầu của khách hàng. Khách hàng là trung tâm và mọi hoạt động theo sau đều với mục đích tạo ra những trải nghiệm tốt nhất hướng tới chủ thể đó.
Bizmax 2.0 – phiên bản nâng cấp mới nhất với đầy đủ tính năng quản trị cần thiết đặc biệt là CRM với ưu điểm chính:
Khách hàng quan tâm vui lòng ĐĂNG KÝ NGAY để nhận được 30 ngày trải nghiệm và khám phá miễn phí tính năng này cũng các giải pháp quản trị tổng thể từ Bizmax.
Số điện thoại hỗ trợ: 0888.560.001
Bên cạnh việc phát triển hoạt động mạng lưới kinh doanh, việc củng cố nguồn lực và thông tin khách hàng cũ có ý nghĩa quan trọng tương đương. Để làm tốt công việc này, thì CRM là lựa chọn số 1 hiện nay mà nhiều doanh nghiệp hướng tới. Các giải pháp CRM một là được cung cấp dưới dạng phần mềm CRM đơn lẻ hoặc hai là được tích hợp cùng các giải pháp khác trong một phần mềm quản trị doanh nghiệp tổng thể.
Một thống kê chỉ ra rằng, 98,7% doanh nghiệp Việt đã và đang ứng dụng CRM trong cơ sở kinh doanh của mình. Con số này trả lời cho câu hỏi: Tại sao doanh nghiệp cần phần mềm CRM.
Chính là ngay bây giờ. Việc sử dụng phần mềm CRM sớm giúp bạn tối ưu nguồn lực của mình một cách tối đa. Đặt nền tảng vững chắc cho việc xây dựng và tạo lập cơ sở dữ liệu chung về thị trường, khách hàng. Không chỉ với doanh nghiệp start up mà doanh nghiệp đang phát triển lại càng cần phần mềm CRM để:
Quản lý thông tin,ý kiến/ phản hồi từ khách hàng … từ đó làm tăng lượng khách hàng thân thiết trung thành với doanh nghiệp, tăng doanh thu
Quảng bá sản phẩm, thương hiệu nhanh chóng, tiết kiệm chi phí khi năng lực tài chính của bạn chưa thực sự lớn mạnh như các công ty khác. Điều này giúp tăng khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp trên thị trường.
Giúp người quản lý theo dõi được tiến độ các công việc của nhân viên, đặc biệt là nhân viên kinh doanh để từ đó đánh giá hiệu quả công việc, có phương án hỗ trợ kịp thời giúp nhân sự phát triển cùng Doanh nghiệp
Nhân viên cũng làm việc hiệu quả hơn, giảm giờ làm, giảm nhầm lẫn, phát huy tối đa nội lực.
Fintechs and nonbanks now have a substantial influence in the banking industry. They are highly agile, innovative, and aim at exceeding the demands of modern customers in banking services and experiences. Established retail banks need to compete and often play catch-up. Still, they acknowledge the need to change, and change fast.
There are no secrets to success. It is the result of preparation, hard work, and learning from failure.
Thus, adopting the same approach is a potent solution for retail banks that aim at adopting the latest trends in the banking industry quickly and impactfully.